Các khoá học hiện tại

Kiểm tra, đánh giá kĩ năng và tốc độ thực hiện các toán số học trong phạm vi nhỏ dành cho học sinh tiểu học.

Mục tiêu bài học: 

– Phát hiện được luỹ thừa với số mũ tự nhiên có mối liên hệ với phép nhân nhiều số tự nhiên giống nhau; đọc và viết luỹ thừa với số mũ tự nhiên; nhận ra ý nghĩa của cách biểu diễn một số dưới dạng luỹ thừa trong thực tế.

– Thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện phép tính nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.

– Tìm hiểu được việc sử dụng luỹ thừa trong thực tế và vận dụng để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.

Mục tiêu bài học: 

– Phát hiện được luỹ thừa với số mũ tự nhiên có mối liên hệ với phép nhân nhiều số tự nhiên giống nhau; đọc và viết luỹ thừa với số mũ tự nhiên; nhận ra ý nghĩa của cách biểu diễn một số dưới dạng luỹ thừa trong thực tế.

– Thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện phép tính nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.

– Tìm hiểu được việc sử dụng luỹ thừa trong thực tế và vận dụng để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.

Yêu cầu cần đạt: Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng; nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài; dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó; đo được chiều dài bằng thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số); hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản.

Yêu cầu cần đạt: Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu như than, gas, xăng dầu,...; trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng; nêu được cách sử dụng một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.

Mục tiêu của học phần: Hiểu được ý nghĩa và tính được xác suất, kì vọng, phương sai trong một số trường hợp đơn giản; Vận dụng phân phối nhị thức và phân phối chuẩn giải quyết một số bài toán thực tế; Hiểu được phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên; Biết phân loại số liệu và tính toán các đặc trưng của mẫu số liệu. Trình bày số liệu dưới dạng biểu đồ cột, biểu đồ quạt; Hiểu được ý nghĩa và tính khoảng ước lượng cho trung bình và tỉ lệ; Hiểu được ý nghĩa bài toán kiểm định giả thuyết. Vận dụng để so sánh tỉ lệ và trung bình. Kiểm định tính chuẩn của mẫu; Hiểu được ý nghĩa và giải quyết được bài toán hồi quy tuyến tính đơn.

Khóa học này giúp bạn những kiến thức cơ bản về xác suất và thống kê xã hội học. Nội dung khóa học tập trung vào những kiến thức cơ bản của xác suất, bài toán ước lượng tham số, bài toán kiểm định giả thuyết cũng như hồi quy tuyến tính.

Mục tiêu của học phần: Hiểu được ý nghĩa và tính được xác suất, kì vọng, phương sai trong một số trường hợp đơn giản; Vận dụng phân phối nhị thức và phân phối chuẩn giải quyết một số bài toán thực tế; Hiểu được phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên; Biết phân loại số liệu và tính toán các đặc trưng của mẫu số liệu. Trình bày số liệu dưới dạng biểu đồ cột, biểu đồ quạt; Hiểu được ý nghĩa và tính khoảng ước lượng cho trung bình và tỉ lệ; Hiểu được ý nghĩa bài toán kiểm định giả thuyết. Vận dụng để so sánh tỉ lệ và trung bình. Kiểm định tính chuẩn của mẫu; Hiểu được ý nghĩa và giải quyết được bài toán hồi quy tuyến tính đơn.

Mục tiêu của học phần: Hiểu được ý nghĩa và tính được xác suất, kì vọng, phương sai trong một số trường hợp đơn giản; Vận dụng phân phối nhị thức và phân phối chuẩn giải quyết một số bài toán thực tế; Hiểu được phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên; Biết phân loại số liệu và tính toán các đặc trưng của mẫu số liệu. Trình bày số liệu dưới dạng biểu đồ cột, biểu đồ quạt; Hiểu được ý nghĩa và tính khoảng ước lượng cho trung bình và tỉ lệ; Hiểu được ý nghĩa bài toán kiểm định giả thuyết. Vận dụng để so sánh tỉ lệ và trung bình. Kiểm định tính chuẩn của mẫu; Hiểu được ý nghĩa và giải quyết được bài toán hồi quy tuyến tính đơn.

Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về các phương pháp giải gần đúng một số chủ đề như giải gần đúng phương trình phi tuyến, giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính, nội suy đa thức, tính gần đúng tích phân, giải gần đúng hệ phương trình vi phân thường, ...

Sinh viên cũng sẽ được thực hành số hoá các thuật toán tương ứng với mỗi phương pháp xấp xỉ vào máy tính thông qua một phần mềm toán học (chẳng hạn Scilab) hoặc bằng ngôn ngữ lập trình (Python). Trong một số trường hợp nhất định, học viên có thể tính chỉ sử dụng máy tính cầm tay Casio hoặc phần mềm Microsoft Excel để thực hiện các tính toán.

Mục tiêu của học phần: Hiểu được ý nghĩa và tính được xác suất, kì vọng, phương sai trong một số trường hợp đơn giản; Vận dụng phân phối nhị thức và phân phối chuẩn giải quyết một số bài toán thực tế; Hiểu được phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên; Biết phân loại số liệu và tính toán các đặc trưng của mẫu số liệu. Trình bày số liệu dưới dạng biểu đồ cột, biểu đồ quạt; Hiểu được ý nghĩa và tính khoảng ước lượng cho trung bình và tỉ lệ; Hiểu được ý nghĩa bài toán kiểm định giả thuyết. Vận dụng để so sánh tỉ lệ và trung bình. Kiểm định tính chuẩn của mẫu; Hiểu được ý nghĩa và giải quyết được bài toán hồi quy tuyến tính đơn.

Mục tiêu của học phần: Hiểu được ý nghĩa và tính được xác suất, kì vọng, phương sai trong một số trường hợp đơn giản; Vận dụng phân phối nhị thức và phân phối chuẩn giải quyết một số bài toán thực tế; Hiểu được phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên; Biết phân loại số liệu và tính toán các đặc trưng của mẫu số liệu. Trình bày số liệu dưới dạng biểu đồ cột, biểu đồ quạt; Hiểu được ý nghĩa và tính khoảng ước lượng cho trung bình và tỉ lệ; Hiểu được ý nghĩa bài toán kiểm định giả thuyết. Vận dụng để so sánh tỉ lệ và trung bình. Kiểm định tính chuẩn của mẫu; Hiểu được ý nghĩa và giải quyết được bài toán hồi quy tuyến tính đơn.

Mục tiêu của học phần: Hiểu được ý nghĩa và tính được xác suất, kì vọng, phương sai trong một số trường hợp đơn giản; Vận dụng phân phối nhị thức và phân phối chuẩn giải quyết một số bài toán thực tế; Hiểu được phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên; Biết phân loại số liệu và tính toán các đặc trưng của mẫu số liệu. Trình bày số liệu dưới dạng biểu đồ cột, biểu đồ quạt; Hiểu được ý nghĩa và tính khoảng ước lượng cho trung bình và tỉ lệ; Hiểu được ý nghĩa bài toán kiểm định giả thuyết. Vận dụng để so sánh tỉ lệ và trung bình. Kiểm định tính chuẩn của mẫu; Hiểu được ý nghĩa và giải quyết được bài toán hồi quy tuyến tính đơn.

Mục tiêu của học phần: Hiểu được ý nghĩa và tính được xác suất, kì vọng, phương sai trong một số trường hợp đơn giản; Vận dụng phân phối nhị thức và phân phối chuẩn giải quyết một số bài toán thực tế; Hiểu được phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên; Biết phân loại số liệu và tính toán các đặc trưng của mẫu số liệu. Trình bày số liệu dưới dạng biểu đồ cột, biểu đồ quạt; Hiểu được ý nghĩa và tính khoảng ước lượng cho trung bình và tỉ lệ; Hiểu được ý nghĩa bài toán kiểm định giả thuyết. Vận dụng để so sánh tỉ lệ và trung bình. Kiểm định tính chuẩn của mẫu; Hiểu được ý nghĩa và giải quyết được bài toán hồi quy tuyến tính đơn.

Tóm tắt nội dung: Học phần này trang bị cho sinh viên những kỹ năng cơ bản nhất về 03 phần mềm thông dụng:

1. Phần mềm Latex sử dụng trong biên soạn các học liệu cho môn Toán

2. Phần mềm Scilab sử dụng trong tính toán toán học, mô phỏng, ...

3. Phần mềm GeoGebra sử dụng để vẽ hình hình học.

Mục tiêu chính của học phần này là giúp sinh viên có kỹ năng sử dụng tốt các phần mềm trên để hỗ trợ hiệu quả cho việc học tập và công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp.

Tóm tắt nội dung: Cung cấp kiến thức về kiến trúc của một hệ tính toán dùng trong khoa học và doanh nghiệp, cấu trúc của một chương trình máy tính tuần tự và song song, lập trình tuần tự và song song, sử dụng các lược đồ số để xây dựng các chương trình máy tính nhằm mô phỏng nghiệm của những bài toán điển hình trong lĩnh vực tính toán khoa học.

Tóm tắt nội dung: Cung cấp kiến thức về kiến trúc của một hệ tính toán dùng trong khoa học và doanh nghiệp, cấu trúc của một chương trình máy tính tuần tự và song song, lập trình tuần tự và song song, sử dụng các lược đồ số để xây dựng các chương trình máy tính nhằm mô phỏng nghiệm của những bài toán điển hình trong lĩnh vực tính toán khoa học.

1. Nghiên cứu quy trình xây dựng kế hoạch bài dạy đáp ứng yêu cầu cần đạt trong Chương trình GDPT 2018.

2. Nghiên cứu, phân tích kế hoạch bài dạy minh hoạ theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH, Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH và Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH.

3. Thực hành xây dựng KHBD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

4. Định hướng xây dựng bài giảng điện tử trong dạy học kết hợp trực tiếp – trực tuyến (chuyển đổi số).

5. Thảo luận về đánh giá quá trình và kĩ thuật đánh giá quá trình trong từng KHBD/ Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT.